Thần thoại

Thần thoại Trung Hoa

Tử Cô – Vị thần Nhà Vệ Sinh

Táo Quân (Thần phụ trách bếp núc) hay Thần Giữ Cửa đều là những vị thần không mấy xa lạ với chúng ta, nhưng còn vị Thần phụ trách khu vực nhà vệ sinh thì sao? Thật ra thì trong Thần thoại Trung Hoa, vị Thần gắn liền với Nhà Vệ Sinh không hẳn là…

Linh Chi trong thần thoại

Trong thần thoại Trung Hoa, Linh Chi được coi là một loại nấm thần tiên có khả năng chữa lành bệnh tật và đem đến cho con người sự bất tử. Tất nhiên ngoài đời thì không có chuyện…bất tử nhưng sự xuất hiện của Linh Chi trong các bài thuốc của Trung Hoa vẫn…

Nhật Dạ Du Thần

Trong thần thoại Trung Hoa có hai vị thần chuyên đi “tuần tra” cả ngày lẫn đêm, có tên gọi chung là Nhật Dạ Du Thần [日夜游神]. Dễ dàng nhận ra trong hai vị sẽ có một người là Nhật Du Thần (Thần tuần tra ban ngày) và người còn lại là Dạ Du Thần…

Tại sao không nên cắt móng tay vào ban đêm

Chắc hẳn trong số chúng ta cũng không ít lần được ông bà hay cha mẹ dặn không được cắt móng tay/móng chân vào ban đêm. Để trả lời cho câu hỏi tại sao thì có lẽ sẽ có kha khá nhiều lí do, nhưng cũng có thể nó bắt nguồn từ câu truyện dân…

Phong Thần Bảng: Na Tra

Na Tra vốn là pháp bảo Linh Châu của Thái Ất Chân Nhân, học trò của Nguyễn Thuỷ Thiên Tôn, được sắp xếp xuống trần phục vụ cho công cuộc định bảng Phong Thần của Khương Tử Nha. Na Tra xuống trần hoá vào bụng của Ân Thị, thành con trai của Lý Tịnh. Khi…

Văn Khúc Tinh Quân

Chắc hẳn các bạn mình đã từng đọc bộ truyện “Thần đồng đất Việt” hoặc chí ít cũng từng nghe thấy rồi đúng không? Nếu các bạn chưa từng nghe qua thì mình sẽ tóm tắt như sau: bộ truyện xoay quanh nhân vật trạng Tí – vốn là hoá thân của Văn Tinh Quân…

Hoàn đổi chân

Điều gì khiến bạn “trầm cảm” ngay cả khi vừa mới được hồi sinh từ coi chết trở về? Đó là sau khi sống lại, bạn đã không may đánh mất đi một phần cơ thể. Trong quyển U Minh Lục [幽明 录] từ triều đại Lưu Tống [刘宋] vào khoảng thế kỷ thứ 5…

Phá kính trùng viên [破镜 重圆]

Hay “Gương vỡ lại lành” – câu thành ngữ xuất hiện nhiều trong văn hóa phương Đông nói chung và văn hóa Trung Hoa nói riêng, chỉ một mối quan hệ thân thiết (thường hiểu ở đây là mối quan hệ hôn nhân, tình yêu đôi lứa), sau biến cố đổ vỡ (có thể là…

Thận [蜃]

Thận ở đây không phải là tên một cơ quan trong cơ thể con người mà để chỉ tên một loài hải quái trong Thần thoại Trung Hoa. Trong “Sử ký Tư Mã Thiên” có miêu tả rằng: “Thận là con ngao khổng lồ biến thành”, bên cạnh đó cũng có thuyết nói nó có…

Đường Huyền Trang [玄奘]

Là một vị ca tăng có thật trong lịch sử Trung Hoa, ông là một trong số những cao tăng lẫy lừng và được nhiều nơi trên khắp châu Á bái phục tại thời đại của mình. Bằng chứng là hàng trăm kinh điển Phật pháp được ông dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán,…

Tứ đại mỹ nhân – Tây Thi [西施]

Trong lịch sử Trung Hoa, có bốn người phụ nữ được cho là biểu tượng của sắc đẹp muôn đời: Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Quý Phi. Dù “Tứ đại mỹ nhân” qua từng thời kỳ có thể đôi chút thay đổi, nhưng tựu lại bốn người bên trên đều được…

Con sói ở Trung Sơn

Câu truyện về Con sói ở Trung Sơn còn có tên khác là “Dongguo (Đông Quách) và con sói”. Là mẩu truyện dân gian nổi tiếng ở Trung Hoa, thậm chí đã xuất hiện trong chương trình học của học sinh tiểu học nơi đây, câu truyện về con sói và vị học sĩ lưu…

Tứ Hải Long Vương [四海龍王]

Long Tộc được biết đến trong truyền thuyết là những vị thần đầu rồng, mình người cai quản vùng biển khơi sông ngòi, rộng lớn hơn là bốn vùng biển ở bốn phương Trung Quốc. Mỗi vùng biển Trung Hoa được cai quản bởi một Long Vương, mỗi Long Vương có riêng cho mình một…

Tam Thái Tử Na Tra

Na Tra (哪吒), xuất hiện lần đầu trong tác phẩm “Phong thần diễn nghĩa” lấy bối cảnh từ thời nhà Thương được viết bởi Hứa Trọng Lâm , sau đó lại một lần nữa được Ngô Thừa Ân đưa vào “Tây Du Ký” trong trận đại náo thiên cung của Tôn Ngộ Không. Vốn là…

Đào Ngột

Đào Ngột, thành viên cuối cùng của nhóm Tứ đại Hung thú. Trong Tây Hoang Kinh – Sơn Hải Kinh có đoạn trích:” Tây Hoang có giống thú dáng to như hổ, lông dài hai thước, chân hùm mặt người, đuôi dài một trượng tám thước, nhiễu loạn Tây hoang, tên là Đào Ngột…”. Có…

Cùng Kì

Cùng Kì cũng là một trong Tứ Đại Hung Thú nổi tiếng trong thần thoại Trung Hoa. Xuất hiện nhiều trong những câu truyện dân gian cũng như những truyền thuyết cổ xưa của người Trung Quốc, dù ở dị bản nào Cùng Kì cũng khiến cho người nghe mường tượng ra một con quái…

Hỗn Độn

Hỗn Độn là cổ đại hung thần trong thần thoại Trung Hoa. Thường được nhắc đến với ngoại hình béo tròn,nhìn qua có dáng giống chó hay gấu nhưng chân lại không có vuốt, trên thân mình có bốn cánh sáu chân , da đỏ như lửa, có mắt mà không mở được, có tai…

Ngưu Lang – Chức Nữ

Kể rằng, vào đêm ngày mồng bảy tháng bảy âm lịch, chàng chăn bò Ngưu Lang và nàng Chức Nữ sẽ đi qua dải Ngân Hà thông qua một cây cầu tạo bởi đàn quạ để tới buổi gặp gỡ chỉ có một lần trong năm. Câu chuyện tình giữa chàng Ngưu Lang và nàng…

Lương Sơn Bá – Trúc Anh Đài

Thất Tịch không chỉ là ngày Ngưu Chúc tương phùng mà còn được coi là ngày lễ tình yêu bên Trung Quốc, bởi vậy nên hôm nay mượn ngày ông Ngâu bà Ngâu mình sẽ viết về một câu chuyện tình khác, đồng thời cũng là một trong Tứ đại dân gian truyền thuyết của…

Bạch Hổ [白虎]

Bạch Hổ là Thần Thú thứ hai được nhắc đến trong Tứ Tượng sau Thanh Long. Trong các truyền thuyết cổ xưa, Hổ luôn là một loài vật dũng mãnh và uy nghi, thường xuyên xuất hiện bên cạnh Rồng để hàng phục yêu ma, quỷ quái. Bạch 白 là chỉ màu trắng của ánh…

Đang tải…

Something went wrong. Please refresh the page and/or try again.

Trang: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Blog tại WordPress.com.

Up ↑

Tạo trang giống vầy với WordPress.com
Tham gia